Bạn là một người đam mê uống nước ép, từ nước ép trái cây đến nước ép rau củ. Nhưng thường xuyên gặp phải tình trạng máy ép bị kẹt, tắt nghẽn. Làm tốn khá nhiều thời gian và công sức, cùng GHO tìm hiểu các nguyên nhân và cách xử lý khi máy ép thường xuyên bị kẹt nhé.
1. Máy bị kẹt lưỡi dao
- Đây là tình trạng chung của chị em chúng ta khi sử dụng máy ép đúng không ạ. Nguyên nhân gây ra tình trạng này có thể là do chúng ta cho quá nhiều nguyên liệu vào máy cùng lúc. Hoặc do của quả quá cứng khiến lưỡi dao không thể xoay được. Làm cho việc ép thành nước trở nên khó khăn hơn hoặc thậm chí là không thực hiện hiện được.
- Cách khắc phục cho tình trạng này là bạn cần cẩn thận hơn trong việc chọn nguyên liệu đầu vào. Đảm bảo rằng thực phẩm cần ép không quá cứng. Nên lựa chọn những loại rau củ không quá già, không nhiều xơ hoặc những quả mọng nước sẽ tốt hơn.
- Bên cạnh đó bạn cũng có thể cắt nhỏ rau củ quả để việc ép nước trở nên dễ dàng hơn, không bị vướng khi thực hiện. Nên ép lượng thực phẩm đúng theo dung tích chịu đựng của máy.
2. Máy bị tắt lưới lọc
- Tình trạng này xãy ra khi cặn bã của rau củ quả bị tích tụ nhiều trong máy nhưng không được đẩy ra kịp thời. Lúc này bã rau củ sẽ bịt kín các lỗ trên lưới lọc. Khiến cho nước ép không thể chảy ra ngoài được đẫn đến tình trạng bị tắt lưới lọc.
- Biện pháp khắc phục cho tình trạng này, ngay lập tức bạn rút dây điện và tháo lưới lọc ra và mang đi rửa thật sạch. Sau đó để phần lưới lọc khô tự nhiên hoặc dùng khăn lau khô. Và tiếp tục lắp vào máy sử dụng như bình thường. Như vậy, bạn cần vệ sinh lưới lọc, khay chứa bã, lưỡi dao sau mỗi lần sử dụng để tráng gặp phải tình trạng như trên.
3. Máy bị tắt nghẽn
- Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này có thể do ép quá nhiều thực phẩm cùng lúc. Hoặc có thể một số người dùng cho rằng máy ép chưa kệt bã, bã vẫn còn nhiều nước gây lãng phí. Chính vì vậy mà một lần nữa lại cho bã/xơ vào ống nguyên liệu để ép tiếp lần 2. Cách làm này cũng gây nên tình trạng máy bị tắt nghẽn, lâu dần sẽ dẫn đến sự cố hỏng hóc ngoài mong muốn.
- Điều này, khiến cho bã/ xơ bám chắc vào thành trục xoay của máy. Khiến cho trục không thể hoạt động đồng thời việc vệ sinh máy khó khăn hơn. Vì thế, bạn không nên cho bã/xơ vào máy ép lần 2, sẽ khiến máy ép của bạn nhanh xuống cấp hơn.
4. Những lưu ý khi sử dụng máy ép
- Nên ép các thực phẩm luân phiên nhau mềm trước- cứng sau, ít xơ trước- nhiều xơ sau. Giúp lưỡi dao và trục quay hoạt động tốt hơn, tránh tình trạng bị kẹt.
- Vệ sinh máy ép sau mỗi lần sử dụng thật sạch sẽ. Để đảm bảo vệ sinh an toàn đồng thời, còn giúp tăng tuổi thọ của máy ép.
- Sử dụng đúng nguồn điện đầu vào của máy.
5. Nên mua máy ép loại nào tốt, không bị kẹt bã
- Trên thị trường hiện nay có rất nhiều dòng máy ép với nhiều phân khúc giá và chất lượng khác nhau. Tuy nhiên nếu bạn đang cần một chiếc máy ép chậm có thể ép kiệt bã mọi loại rau củ quả. Tránh tình trạng bị kẹt bã, ép kiệt lượng nước lên đến 98%. Thì GHO xin mời bạn tham khảo dòng máy ép chậm trục ngang Lexen. Dòng máy bán chạy nhất mọi thời đại, bởi những công dụng và tính năng của nó vượt ngoài sự mong đợi của khách hàng.
- Với công suất lên tới 2.6HP, máy ép cực khỏe. Ép được mọi loại củ quả cứng và rau nhiều xơ mà không gây kẹt bã. Bên cạnh đó, khi ép nước rau củ quả, máy ép chậm trục ngang không sinh ra nhiệt vì vậy mà tất cả các vitamin, enzyme và khoáng chất có trong thực phẩm vẫn được bảo toàn tối đa.
- Ngoài ra, việc tháo lắp các bộ phận của máy cũng vô cùng dễ dàng. Chính vì vậy mà các thao tác vệ sinh máy ép cũng tiện lợi và nhanh chóng, giúp tiết kiệm thời gian cho người sử dụng.
- Vậy thì còn chần chờ gì nữa, mau mau sắm ngay cho mình chiếc máy ép chậm tiện lợi này đi ạ. Vừa mang lại cho bản thân và gia đình những món nước ép tươi ngon. Đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, vừa tiết kiệm điện năng và thời gian sử dụng.
Tham khảo thêm về máy ép chậm trục ngang Lexen và nhận ngay ưu đãi tại đây nhé!